Ca Li có gì lạ không em ?:
NHÌN XA VỀ THỜI TRANG XỨ VÀNG KIM,
BANG CA LI - HOA KỲ
Tiểu bang Ca Li- Hoa Kỳ là nơi người Việt hải ngọai sinh sống đông nhất, ngòai
Việt Nam , có lẽ đến hơn một triệu người. Cho nên chúng ta cũng nên biết qua về
những xa xĩ không chủ định , nhất thời
hiện nay Thời trang mùa Xuân - Spring fashion phản ảnh lại đất đai , biển cả , ánh sáng kiểu cách
Nam Ca Li: hình ảnh dưới ánh nắng mặt trời
của một khía cạnh văn minh Tây Phương cận đại đã hòa nhập cùng văn minh
Tàu ( Lạc Việt, Hùng Vương, Thục Phán , Triệu Đà… các vùng Triết Giang , Tứ
Xuyên , Quang Đông , Quảng Tây vv…pha trộn văn minh địa phương Đồng Dậu, Gò
Mun, Đông Sơn , sông Hồng sông Mã , sông Cả làm ra văn minh Bắc Việt xứ Đàng Ngòai )
văn minh Ấn Độ và Hồi Quốc ( văn
minh Chăm – Champa , pha trộn văn
minh Sa Hùynh địa phương miền Trung và
văn minh Chân Lạp – Chen La pha trộn văn
minh Phù Nam- Ốc Eo các sông Đồng Nai –
Vàm Cỏ - Châu thổ sông Cửu Long làm ra văn minh Xứ Đàng Trong ) . Cả hai sau đó đều chịu nhiều ảnh hưởng Tây Phương hóa ( trước tiên là Bồ Đào
Nha và cuối thế kỷ thứ 19 là Pháp , tuy
rằng thời Ốc Eo đã tiếp xúc văn minh cỗ La Mã ) ( Thái Quang Trung -2013
).
Theo Booth Moore
, một thú vui thích nhất cho một nhà
bình luận thời trang là khả năng quan sát được
cách nào các nhà họa kiểu khắp
thế giới đã dựa trên nhạc rốc để cắt nghĩa
vẽ đẹp của Thành Phố Thiên Thần -
Los Angeles City, Nam Ca Li.
Duyệt xét trình diễn bộ sưu tập đường băng Thời trang Mùa Xuân tại Dinh
thự Beekman Palace đang sụp đổ ở thành
phố New York City hay ở một nhà tu kín
thế kỷ thứ 13 tại Ba Lê – Paris, thật ra
Moore đang mơ tưởng đến bang California. Không phải chỉ nhớ nhà, tuy đã
trải qua nhiều tuần lễ trên đường xa, rất có thể đó là một phần tình thương nhớ
Moore đang nghĩ tới cách nào các bộ áo quần sẽ
trưng bày nơi đây, cách nào chúng đã bị một cái nhìn xa xỉ không chủ
định ảnh hưởng đến những gì Ca Li đã xuất khẩu trên thế giới, cách nào chúng đã
được cảm hứng theo viễn cảnh, nghệ thuật và thái độ của nơi không tin nổi này. Chẳng hạn
tại Rochas, một váy mơ ước và ngực nở đàn bà gợi lên
kiểu mốt xa xĩ nhất thời cũng là
bản chất bang Ca Li ( xem hình, không
quá lộ liễu như các ngực hở không nịt vú,
không yếm bộ sưu tập Mùa Hè Pháp- 2013 )
. (Xin xem hình ở trên- Ban kỹ thuật)
Còn Michael Kors
chọn danh tánh các nhà kiến trúc
sư cận đại Ca li là Richard Neutra và John Lautner để chú
giải bộ sưu tập của mình, một đồ
họa theo say đắm cảm ứng thập niên 1960
có những thoáng mờ ánh nắng vàng hoe, xanh lá dừa và đỏ
hoa thuốc phiện, xen lẫn sọc dài
và vết dạn dĩ . Mây tinh thể xanh
dương và các dấu in hồ tắm trên quần xa tanh – satin, quần cụt
và áo dài đem lại cho trí nảo những chân trời bưu
thiếp đóng khung ở các nhà vừa sân trong, vừa ngõ ngòai, nép mình trong sa mạc và trong đồi núi .
Một kiểu kiến trúc nhà tân thời của John Lautner ở Los Angeles |
Trong lúc đó, Marc
Jacobs tuồng như tỏ thán phục nhà họa
kiểu Ca Li Rudi Gernreich, một kẻ nhìn xa
của Động đất thanh niên – Youthquake cũng ở thập niên 1960, đã nổi danh đưa tới một
đa cảm họa hình cho thời
trang theo những mô hình và cắt bỏ
đọan – cut out. Jacobs khởi đầu bằng các áo cụt tay – T shirt sọc
đơn giản. Lần nhìn đầu tiên biến thành một lố lăng nghệ thuật thị giác – op
art các sọc và mạng lưới trên mọi điều, từ áo khóac ngòai – overcoats
đến áo quần một mảnh – jumpsuits . Ở đây có ám chỉ của Gernreich
tại bộ sưu tập Alexander Wang, những cắt bỏ đọan họa hình chính xác mô
xẽ trên các áo mi –ni nhắc lại những ảnh hưởng tương tự Gernreich đạt được thành tựu trên các nhét vào, dùng vinyl
rõ rệt.
Thời trang của Rudi Gernreich |
Các bộ sưu tập khác thể theo các bộ lạc kiểu mốt SoCal và các văn hóa phụ.
Ở bộ sưu tập
mặc ngay được đầu tiên cho trình
diễn Saint Laurent Paris, Heidi SLimane
, căn cứ tại Los Angeles triệu tập một
rung động nhạc rốc và lăn quay– rock ‘n’ roll và
các Phu nhân Hẻm núi sâu thẳm - Ladies- of –the Canyon.
Những áo
dài cuồn cuộn sóng to, áo chòang
không tay – cape trang điểm lông vũ,
và mũ độ vành rộng làm nhớ tới
Stevie Nick , các thập niên 1960 và 1970, tuy vẫn còn chân thực
với ngữ vững họa kiểu các tiệm
thời trang dạo đó. Các áo ngòai dài – gowns uốn éo tình
dục chuyễn bưu điện dây chuyền của Tom
Ford và các giày ống kỳ cục dân nô lệ làm nghĩ đến chồn cái ( gái lăng loàn ) tỉ như Tura Satana và Bettie Page. Isabel Marant , nhật báo L.A. tạo dáng ở
bài này , cho thấy các quần bò vải đờ nim xanh – jeans nạm đầy kim cương giả - rhinestones và xăng đan - sandals tuồng như đến thẳng từ các tiệm may huyền
thoại rôđêô ( thi tài của những kẻ chăn bò )
miền Bắc Hồ ly Vọng-Hollywood cho
các ngôi sao Nudie Cohn , đã trang bị cho Elvis Presley , Roy Rogers, Gram
Persons và nhiều người khác.
Nhà họa kiểu Luân Đôn Holly Fulton đã bắt nộp sóng bọt trắng xóa- surf SoCal và văn hóa trượt băng – skate , kể ra Patti McGee, nhà nữ quán quân Mỹ đầu tiên ở bải biển Santa Monica năm 1965, như thể là nguồn cảm hứng cho các quần cụt mô hình bảng sặc sở và các áo dài cọ sợi - raffia nhạc rốc phương tây nông thôn và các áo dài plastic chứa những chủ đề hoa hòe. Rosae Nichols L.A. quay về đường mở rộng , từ sa mạc đến bờ biển, công nghệ hóa một sưu tập căn cứ trên chữ in cho nhãn hiệu Clover Canyon của bà, cảm hứng theo văn hóa xe hơi kỵ sĩ thấp – lowrider, ăn tối bên đường, rôđêô , lang thang cỡi sóng và ngay cả các lá cần sa .
Bộ sưu tập của Saint Laurent- Paris |
Nhà họa kiểu Luân Đôn Holly Fulton đã bắt nộp sóng bọt trắng xóa- surf SoCal và văn hóa trượt băng – skate , kể ra Patti McGee, nhà nữ quán quân Mỹ đầu tiên ở bải biển Santa Monica năm 1965, như thể là nguồn cảm hứng cho các quần cụt mô hình bảng sặc sở và các áo dài cọ sợi - raffia nhạc rốc phương tây nông thôn và các áo dài plastic chứa những chủ đề hoa hòe. Rosae Nichols L.A. quay về đường mở rộng , từ sa mạc đến bờ biển, công nghệ hóa một sưu tập căn cứ trên chữ in cho nhãn hiệu Clover Canyon của bà, cảm hứng theo văn hóa xe hơi kỵ sĩ thấp – lowrider, ăn tối bên đường, rôđêô , lang thang cỡi sóng và ngay cả các lá cần sa .
Thời trang Holly Fulton |
Rồi còn có những bộ sưu tập khiến chúng tôi nhớ đến nhà một cách trừu
tượng.
Tại Rochas ,
các váy phụ nữ gọn như bút chì mơ ước,
các bộ đồ tắm cao tận thắt lưng, đưa
đến những giai điệu đường ghi âm hòai cỗ Beach Boys, van xin
hình ảnh những ngày hè thanh bình và cảm giác lạc quan
khuôn mặt tươi sáng miền Biển Tây Hoa Kỳ. Các áo dài thảm đỏ thế kỷ 21 của Raf Simon cho Dior, với các lọai vải óng ánh nhiều màu
chiều dài viền siêu ngắn, lách tách tính điện của điều Hồ Ly Vọng to lớn sắp tới . Và tại Celine
là một điều gì hòan toàn khác
biệt , các quần xa tanh thườn thượt, các chóp áo chẽn – tunic phía trước vặn xóan và các xăng đan bọc lông thú Birkenstock ra dấu hiệu
giàu có lén lút.
Một đồng phục mới cho nguời chểnh mảng cao lớn,
hình ảnh Celine sẽ đúng hòan tòan
cho cuộc chạy bộ sáng sớm đến tiệm
Coffee Bean & Tea Leaf. Nhưng chỉ
khi nào bạn biết là các phóng viên say mê chuyện giật gân- paparazzi
đang dọ xét.
Dù bạn sinh sống tại đây hay chỉ là mơ
ước Ca Li, mọi sự ngày nay đều có bán trong các tiệm tiểu bang .
Bộ Sưu Tập Mùa Xuân 2013 Nữ trang Nam Ca Li
giúp gì cho ngành kim hoàn Viêt Nam ?
Năm 2010 ,
Việt Nam đã xuất cảng 1. 3 tỉ đô la Mỹ đồ ngọc quý kim và đồ trang sức vàng kim,
nhưng theo Gaja Nazmudden năm 2008 thì ngành kim hòan Việt Nam còn rất chậm tiến so với Thái Lan, Hồng Kông,
Singapore và luôn cả Inđônêxia nữa. Vì
lẽ Việt Nam thiếu những họa kiểu sáng tạo
, vẫn còn đeo đuổi các họa kiểu cỗ truyền , bắt chước Tàu , trong khi văn hóa
Việt Nam đã thâu nhập rất nhiều tinh túy thẫm mỹ Tây phương , Âu châu trước đây
và Hoa Kỳ mới đây .
Đặc sắc Nam
Ca Li làm đẹp mắt thế giới của bộ Sưu tập Mùa Xuân 2013 là
những Vẽ đẹp Thiên nhiên- Natural Beauties do nhà họa kiểu Aurélie
Bidermann , căn cứ tại Ba Lê – Paris , Pháp khéo léo thủ công làm ra,
lúc Biderman du hành Nam Ca Li và ký ức bà về phim, sách và hình chụp vùng “Vàng Kim’ tiểu bang Hoa Kỳ này.
vòng đeo cổ của AURÉLIE BIDERMANN |
Pha trộn giữa ngẫu nhiên, không chủ định và vẽ
đẹp quyến rũ, say mê đã giúp nhà họa kiểu nữ trang – jewelry designer Aurélia Biderman sống ở
Paris trở thành một ái thiếp thời trang thế giới. Bà đã chế biến ra các
vật gia truyền cận đại từ băng
buộc giải bông vãi cỗ lỗ, lâu năm nhũng mảnh
không lọai nào giống nhau, nhúng chúng vào vàng 18 ca ra và đúc mẩu chúng thành những
măng sét – cuffs kim lọai
mỏng dầm mưa dãi gió. Bà nâng cao chiếc xuyến tình bạn thấp
hèn thành địa vị phải có, dùng phần cứng
vàng kim để néo chặc các sợi thắt nơ , giúp các mảnh
thêm sức mạnh và tính vĩnh viễn.
Nhà họa kiểu
có một quá trình đào tạo nghệ thuật, đã
tung ra phương châm mình cách đây
gần 10 năm rồi, cho biết: “ ý kiến là
làm cho các mảnh không quá thanh tú,
nhưng mạnh mẽ , dễ đeo qua ngày đến đêm”
.
Các bộ sưu tập
quá khứ đã chịu ảnh hưởng của nghệ
thuật trước Kha Luân Bố - pre
Columbian , các thủ công nghệ Ba Tây – Brazilian, kiểu mốt Santa
Fe và kiến trúc Bải Biển Miami. Nhưng ở
bộ sưu tập mùa Xuân 2013, Bidermann lại
được Nam Ca Li cảm hứng nơi vùng bà thường du hành , cả trên phương diện thể chất lẫn ngang qua phim
, sách và hình chụp ảnh .
Như nhà họa kiểu
giải thích , “ mọi chuyện do ký
ức và kinh nghiệm của tôi pha trộn nhau” . Bộ sưu tập này
trưng bày ở Barneys, Nửu Ước – New
York, phối hợp vẽ đẹp thiên nhiên những điểm trượt sóng biển bọt trắng linh
thiêng cùng suy đồi sang trọng của Hồ Ly Vọng .
Bông tai, chuổi hạt
và xuyến đặc điểm là lá vàng kim và cụm hoa tuồng như giống hửu cơ “ Mimosa Trượt sóng biển – Surfing Mimosa”
, do các cây mimôsa cảm hứng, và những
làn sóng vàng kim uyễn chuyễn trên các
măng sét “ Bải Biển Hermosa Beach” được làm theo kiểu đại dương
dâng trào. Xuyến “ Mặt Trời Lặn – Sunset” vàng kim thắt nơ , trung tâm chứa một đá quý hình thuẩn màu ngọc lam – turquoise, gợi ý mắt gian tà huyền thọai, trong khi chuổi hạt dây vàng kim
nhiều sợi, tên gọi “ Miki Dora” theo
giả sử trượt sóng biển SoCal, trông tựa ánh nắng chiếu mềm lõng.
Những đồ trang sức ai cũng phải quay đầu lại nhìn
Không có gì chụp bắt hơn
niềm vui sống nắng chói lọi mùa hè Nam Ca Li
cho bằng kiểu tóc, chỉ có quỉ sứ mới lưu ý tới, tao nhã nhờ một tô điểm trên mái
trên tóc đẹp đẽ. Những đồng lõa cho mái tóc ai cũng phải quay đầu lại
nhìn, chiếm trước mặt và phía giữa đường băng lăn của
trình diễn các bộ sưu tập muà xuân. Trang trí dãi buộc đầu uốn cong xa tanh tổ ong thời 1960 ở ( tiệm ) Louis Vuitton,
lúc các băng tóc lụa to mặt trang hòang bằng hoa vải quá khổ,
nở rộ ở các tóc đuôi gà ( ngựa ) thấp chừng nào hay chừng đó ở Rochas. Gáy
ót trở thành một tụ điểm triễn vọng lôi
cuốn mới mẽ, nhiều hột ngọc trai lớn
điểm chấm búi tóc thả lỏng ở Chanel và
các cặp tóc khắc hình rồng làm duyên dáng tóc để nữa cao
ở Emilio Pucci. Tại Marc Jacobs,
Doce & Babbana và Marc, tóc được vấn và cặp lại, gần như một hồi tưởng làm nổi bật các khăn quàng đầu có mẩu vẽ
màu sắc sặc sở.
Băng lụa cột tóc |
Nhìn tôi : cảnh gần, táo bạo và sán lạn
Hãy cố gắng lẫn tránh đôi mắt bạn, khi một tiền thưởng hào phóng những họa kiểu rực
rở cho băng lăn và cho các
vật phụ kéo hết chú tâm và làm
bắn tóe mắt nhìn . Các nhà họa kiểu sử dụng những nét gạch táo bạo, sán lạn trên băng lăn trình diễn mùa này
với các đường thẳng sạch sẽ, hình
học, sọc dài , mạng lưới chận đứng màu
sắc và cắt bỏ đọan, tạo ra tầm nhìn khi
thì cận đại, khi thì luyến tiếc.
Kiểu mẫu của Marc Jacob ở Louis Vutton |
Ở Louis
Vutton, Marc Jacob dàn dựng một cảnh cảm động những kiểu mẩu mặc áo mạng lưới cờ tướng ( tây ) cảm hứng thập niên 1960 và mô hình nổi tiếng Damier
của tiệm, trong lúc ở bộ sưu tập Narciso Rodriguez , các áo dài thon nhỏ
vết chém màu sắc táo bạo, tạo ra một tình huống lãng mạn hơn là biên chế
trung đòan quân sự.
Xách tay "2 ngày" của Fendi |
Khuynh
hướng táo bạo và sán lạn cũng làm ra vài vật phụ nốc ao ( đánh ngã gục )- knockout accessories , gồm luôn cả các xách ngăn chặn màu “ 2 ngày -2 Jours”
mới mẽ của Fendi, có pan nen bên là
plastic trong suốt, và xăng đan da đặc quyền chế tạo màu san hô của Rupert Sanderson có gót khối đá Lucite.
sản phẩm Nicholas Kirkwood |
Dép lê
đen -trắng kiến trúc của Nicholas Kirkwood có gót chất đầy giọt
nước mắt kim lọai, lắng nghe tinh thần
đồ họa những phong trào nghệ thuật thập niên 1960, Pốp và Ốp – Pop (
nghệ thuật đại chúng ) and Op ( nghệ thuật thị giác ), trong lúc Mary
Katrantzou “đồ bản thăng thiên –
skyrograph” chữ ti – tee kiểu mẩu hình học tương phản nhau ở công trình cộng tác nóng bỏng
đóan trước với nhãn hiệu đờ
nim- denim LosAngeles của Current/ Elliot là một mảnh nghệ thuật có thể
mặc được và đó là rượu vang lâu năm của
thờì trang Nam Ca Li năm 2013.
(
Irvine, Nam Ca Li, ngày 8 tháng 3 năm 2013 )
Trả lờiXóaDate: Fri, 8 Mar 2013 17:55:51 -0800
From: hoanle02@yahoo.ca
Subject: The Sexiest Scientists Alive!
To: tonthattrinh@hotmail.com
Kính thầy Trình,
Con thấy thầy viết về thời trang nên gởi thầy bài này nếu thầy chưa đọc.
kính thư
hoàn
http://www.businessinsider.com/50-sexy-scientists-2013-2#11-quyen-nguyen-39
http://www.voatiengviet.com/content/mot-nguoi-viet-lot-vao-danh-sach-50-nh-khoa-hoc-goi-cam-nhat-the-gioi/1613414.html
Trả lờiXóaCám ơn thầy,
con đã nhận được bài về thời trang. Con nghĩ đề tài thời trang rất hấp dẫn. Nếu có bài tiếng Việt về các nhà lãnh tụ tạo ra thời trang thì thêm ly kỳ. Như Yves St Laurent, Coco Chanel...Alexander Mcqueen etc? How các bà như Jackie Kennedy, Princess Diana etc đã quảng cáo cho tên tuổi các nhà vẽ kiểu? Và ai là người Á Châu/Việtnam đã nổi tiếng ở ngành này? Bên Canada thì cô Tu Lý đã về kiểu cho quần áo lúc còn học high school và về sau design clothes cho Canadian Olympic athletes. Bên Pháp còn nhớ có bà Barbara Bùi quần áo cũng rất mắc tiền. Issey Miyake còn làm nước hoa mà con rất thích. Michelle Obama thì mặc gown mốt vải do anh Mỹ gốc Taiwan vẽ. Con công nhận là viết bài về khoa học thì cũng thật khó khăn. Ngoài ra đề tài về architecture cũng rất hấp dẫn. Sau nầy Á Cháu cũng có nhiều người nổi tiếng. Bên Canada có ông gốc Nhật Moriyama (spell?) đã vẽ nhiều công trình đem tư tưởng Á Châu vào công trình. Bên Mỹ Ipei (spell?) đã vẽ art centre ở DC rồi lồng kính kim từ thập ở the Louvre nữa. Không biết VN có ai từ thời ông Ngô Viết Thụ?
Kinh thư
Lê thị Hoàn
Kỹ sư Cao Đẳng Nông Lâm Súc VN khóa 10
Nguyên Chuyên Viên Sinh Học Thực Vật Lương Nông Quốc Tế FAO - ROMA
Ph.D Sinh Học Thực Vật- Plant Biotechnology (Michigan-USA)