Sau bài đánh bắt cá ngừ vi xanh ( ở Việt Nam là cá ngừ vi vàng vùng gần Trường Sa , Nam Côn Sơn …biển Đông , cá ngừ vằn v.v… vùng biển Tây v.v ) :
Cần lội ngược dòng chưa hay câu chuyện lạm thác cá ngừ biển cả ?
G S Tôn Thất Trình
Ở thời đại phong phú thông tin, Richard Ellis chứng minh là cần có nhiều thông tin hơn nữa, đầy tàu , thuyền ghe hơn nữa , hầu đánh bắt trong đại dương bấn lọan chúng ta . Trên sách” Cà Ngừ -Tuna, một sự kiện báo trước chồng chất lẫn nhau, xen chen cùng những mẩu vụn vặt chi tiết đau xót , tất cả nhắm vào nơi nào đây ? Vào miệng hố , bờ vực .
Thế nhưng chúng ta sẽ làm gì với nguồn thông tin này, thời điểm vùng biển cả cá biệt mỗi ngày mỗi tệ hại hơn, xa bờ , nơi các lưới túi vét purse- seiner , giây câu dài – long liners và giải thưởng các nhà thể thao và lao móc –harpooners đánh bắt những con cá cá nhân, giá cao hơn một xe hơi xa xỉ Porsche ?
Than ôi , đây là một điều khó phân biệt , không phải cho chúng ta ,cho nước nhà , cho dân số nhân lọai hành tinh mỗi lúc mỗi đông thêm . Cũng không phải cho Ellis nữa .
Ellis ghi phụ đề cho cuốn sách là “câu chuyên yêu đương- love story “. Từ ông dùng phản chiếu cảm tình ông cho những con vật to lớn biển xanh – cá ngừ vi xanh -bluefin , cá trác – bigeyes, cá ngừ vằn – skipjack , cá ngừ xứ vi ngực dài- albacore và cá ngừ vi vàng – yellowfin. Nhưng một mô tả đúng hơn sách này có thể là “ Cá Ngừ- một bi kịch lạm thác khác” hay chỉ là : “ Ta chào mi ( cá ) , vĩnh biệt cố nhân . “
Chúng tôi không phải là môt kẻ mê mệt kiểu lọai sách này . Chúng thêm mắm muối vào ưu ám ngày nay , và tăng cường cảm giác bất lực . Chúng tôi ca ngợi niềm hân hoan của Ellis chào đón những con vật to bự- mega biển cả đại dương . Ellis vừa là một nhà khảo cứu vừa là một họa sĩ , biết tường tận vấn đề. Đây chỉ là cuốn sách mới nhất trong sưu tập giàu thông tin, réo nhanh của ông về thế giới biển cả .
Nhưng biết thêm là cá ngừ chỉ đẻ trứng trong nước nhiệt độ từ 75 dến 79 độ F ( 20 – 23 độ C ) không khuyên mời chúng ta rúc đầu đọc câu chuyện khủng khiếp diệt vong cá ngừ sắp tới .
Tính cách vô dụng phương cách báo chí này, đã có thể trình bày khi viếng thăm những học sinh tiểu học . Khi chúng lên lớp 3, hay lớp 4 gì đó, chúng đã nắm vững chuyện gì đang xảy ra trên thế giới : hành tinh chúng ta sẽ nóng hơn mỗi năm, , tài nguyên không theo kịp yêu cầu , chúng ta đang đốn bỏ rừng rú, , không khí độc hại , động vật tuyệt tích và đại dương bệnh họan.
Mặt thanh niên sệ đi, khi chúng diễn tả vấn đề . Và chúng đã biết phải phiền trách ai. Nhưng hỏi xem là chúng muốn gì khi chúng lớn lên . Chúng sáng mắt ra : Chúng muốn áo quần hoa hòe nhất , nhà cửa thênh thang , nhẫn kim cương , xe hòm sang – limosine, máy bay phản lực riêng tư, da tiệc hấp dẫn , sức khỏe và danh vang .
Nói một cách khác, thanh niên muốn lối sống tiêu thụ không vững bền làm diệt vong cá ngừ ( hay thay thế cá ngừ thích thú bằng cá mập , chó sói , cọp , không khí thở được , sông băng v.v… ).
Vâng , chúng tôi đã tổng quát hóa . Nhưng khuynh hướng đã đủ rỏ rệt rồi . Và cũng rỏ rệt tương tự là các thanh niên này cần – chúng tôi cần , mọi chúng ta đều cần – một thay thế thỏai mái tốt đẹp ngòai vòng quyến rủ tạo dựng thêm những điều nữa mau lẹ hơn, mong kỷ thuật ( hay đức tin ) ngày nào đó , sẽ đủ ngon lành cho 6 triêu người chúng ta có một bửa cơm tối cá kiểu Nhật – sushi tối nay, khởi đầu bằng một cuốn cá ngừ cay. Chớp lóang tưởng tượng đòi hỏi nhìn ra một đường đạn nhân lọai khác hẳn ,vẫn còn né tránh các nhà văn chủ nghĩa tự nhiên đương thời .
Hiểu biết kích thước vấn đề không đương nhiên là tìm ra biện pháp chữa trị ,và ngay bây giờ chúng tôi không có tham vọng gì khác. Chúng tôi sẽ bị đánh nhiều cú sốc về tầm rộng lớn tại họa , rồi chúng tôi trở nên đẫn đờ mà thội
Mặt khác,nếu như Ellis chỉ được đo lường tiêu chuẩn báo chí hiện thời, hơn là tiêu chuẩn của chúng tôi, “ Cá Ngừ “ có thể hình dung như là một công trình tiểu chủ , hạ sĩ quan, trong lọai phóng sự môi sinh thân thuộc. Lý luận ở đây là cướp bóc đất đai và động vật, không thể nào bỏ qua được, để không viết ra câu chuyện ghi chú mọi chi tiết bực mình .
Vài sự kiện Ellis lưới lên rất thôi miên : một buổi ăn tối sushi cho hai người tốn 1, 102.74 đô la Mỹ, nếu bạn có một ngân khỏan chi tiêu khá lớn .Rất nhiêu điểm khác có thể quên phắc đi : năm 2002 đánh bắt cá ngừ vằn lên đến 2,076, 000 tấn .
Thế nhưng mọi chuyện đều tóm tắt như sau : cá ngừ hoang dại ăn , tăng trưởng, bơi , lặn và di chuyễn hơn hẳn mọi cá khác trên biển cả. Nhưng muốn cứu chúng , phải nuôi, thuần dưỡng chúng ở ngư trại, đóng lồng biển ,ngọai giá thú , nhảo mềm , không bệnh tật những khúc thịt bơi lội này. mà không sử dụng đến những khả năng oanh liệt của chúng. Những điều tác giả không dung tha nổi . Nếu bạn biện cứ đến điểm các ngư trang công nghệ hóa dẫn tới, bạn khỏi cần ra khơi làm gì . Chỉ cần nhìn trộm qua khe những kinh hoàng ghê tởm gây ra cho gà ở những trại nuôi gà lấy trứng cận đại .
Tổng kết, Ellis sắp xếp thứ tự những ngôn từ của một đôi văn sĩ có tầm nhìn xa giúp cho bất cứ bước tiến tới nào dưới danh nghĩa đại dương , đều phải bắt đầu bằng đổi mới căn bản về cái nhìn độ ng vật của chúng ta .
Ellis nhắc lại lời của nhà thiên nhiên học Henry Beston từ cuốn sách mầm giống năm 1928 : “ Nhà ở ngòai cùng – The Outermost House “. Beston viết : Chúng ta cần có một ý niệm động vật khác , không ngoan hơn và có lẽ thần bí hơn . Ellis cũng trích dẫn sách ảnh hưởng lớn năm 2002 của nhà viết diễn từ Matthew Scully: “ Dominion “ . Scully nhận thức là xã hội chúng ta đã quay đầu xa rời động vật , và bình thản trước một xu thế bóc lột và độc ác đối với đông vật.
Nếu chỉ riêng cần có thời gian thôi !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét