Thứ Tư, 5 tháng 11, 2014

Điểm Sách - Các Nước Á Châu

Những  sách mới  về một số nước  

Á Châu- Thái Bình Dương,  Ấn Độ Dương , 

có lẽ Việt Nam nên biết chăng ?

                                          G S Tôn thất Trình

           1 -  Cảm Tưởng Hân Hoan Chiến Thắng ở Tokyo



     Đây là những lý do  chủ nghĩa dân tộc quốc gia đang  trở lại Nhật, ở sách  Bẻ cong  Bất lợi- Nghịch cảnh : Nhật Bổn và Nghệ Thuật Sống Còn- Bending Adversity : Japan and the Art  of Survival   của  David Pilling, Penguin Press,   xuất bản  năm  2014, dày 400 trang .  Kỳ  này,  các hàng chữ trang nhất báo chí Nhật  không nói  về giảm sút k inh tế  hay  khủng hỏang  hạt nhân Fukushima. Báo chí Nhật tụ điểm  vào thái độ  khẳng định  kích thích thuế khóa,  dễ dãi định lượng và cải cách cơ cấu  gọi  tên chung là “ Abenomics” , đã giúp nâng cao thị trường chứng khoán  Nhật  và gây thêm  lạc quan cho những viễn cảnh kinh tế Nhật.

    Trong lúc đó,  Abe đã đốt lò nhiệt tình yêu nước ,  đề cao Nhật  là một “ Quốc gia Mỹ miều” ,  quá khứ  không bị  những  giai đoan xấu xa vấy bẩn .  Trên một cắt đứt nhọn hoắc về  tình huống  quốc tế Nhật sau thế chiến,  thông hiểu những  phạm tội của Nhật vào thời đại đế quốc Nhật hòang, nhấn mạnh nhún  nhường và  thận trọng , Abe và các đồng minh ông   luôn luôn tỏ bày kiêu hảnh  về  sức mạnh quốc gia của Nhật và duy trì sức mạnh này ở thế kỷ thứ 20 ,  là Nhật đã cư xử  không có gì tệ hại hơn là một cường quốc thực dân khác cả .

     Abe đã xây đắp sự nghiệp  chánh trị lâu dài của mình xung quanh các đề tài  này . Trong thời gian ngắn làm thủ tướng kỳ đầu tiên,  các năm 2006- 2007,  ông đã thực thi  một chánh sách giáo dục bảo thủ  và nâng  Cơ quan  Bảo vệ Nhật - Japan Defense Agency  lên thành một bộ  Quốc Phòng cấp nội  các, đầy đủ lông cánh .  Tuy nhiên vào  thời kỳ lảnh đạo  thứ nhất ,  Abel  đã cẩn thận  không khiêu khích Trung Quốc   và  tự kiềm chế   không viếng thăm Đền tranh cải Yasukuni  ,  một đền kỷ niệm  các chiến sĩ Nhật  đã chết cho đất nước Nhật , vinh danh  một số lảnh đạo  quân sự và chánh trị Nhật  đã bị kết án là tội nhân chiến tranh ở Thế Chiến Thứ Hai .

           Kỳ này,  Abel đã theo một lối đi khác hẳn.  Liên hệ giữa Nhật và hai nước Trung Quốc và Hàn Quốc ( Nam Hàn )  đã  hư hỏng đi  những năm gần đây, tuy nhiên Abel vẫn lựa chọn  thăm viếng Đền  tháng chạp năm 2013 , gây ra các  la ó  lăng nhục  tiên đóan được , từ Bắc Bình và Hán Thành - Seoul .  Thăm viếng này tung  ra tín hiệu là  trên  các sự việc trong và ngòai nước , Abel đã tỏ ra mạnh dạn hơn  nhiều .  Điều chưa rỏ ràng là không rỏ  sức mạnh phổ thông và  chánh trị của thủ tướng  phản ảnh bao nhiêu   thay đổi  sâu đậm của dân gian Nhật  cho một chánh sách  ngọai giao  khẳng định và  dân tộc chủ nghĩa hơn, một chánh sách  có thể là nguồn cơn  rối lọan  cho Á Châu,  đang thấy những  căng thẳng tăng gia thêm  đến  các mức độ chưa từng thấy nhiều thập niên qua .   

      Sách Bending Adversity – Bẻ Cong Nghịch Cảnh  của David Pilling , cống hiến  một cái nhìn xa hửu ích cho các vấn đề này.  Pilling là  biên tập viên Á Châu  của  Thời Báo Tài Chánh – Financial Times   và đã làm  Cục Trưởng Tokyo của tập san từ năm 2002 đến  2008 .   Ông đã dùng một lọat rộng lớn  văn bản và rất nhiều phỏng vấn , để  làm sáng tỏ nhãn hiệu  chủ nghĩa dân tộc bảo thủ  Abe và các đồng minh chủ trương.  Pilling khéo léo tiết lộ  các cội rễ lịch sử cái nhìn thế giới của Abe và nhận thức tương đối đầy hy vọng  cái nhìn ảnh hưởng trên xã hội Nhật này,  cùng với những liên quan của Nhật  với các quốc gia lân bang  và  thế giới.  Nhưng một kết tóan chi tiết hơn về quá khứ mới đây của Nhật, đặc biệt là những lọat cải cách tuyễn cử, đã tạo ra  những khích lệ  cho các chánh trị gia tỉ như Abe ôm đồm một chủ nghĩa dân tộc  dạng năng nổ hơn, nhấn mạnh đến một  kết luận có lẽ ít máu me hơn ?

          Vừa là một khổng lồ vừa là một kẻ lùn


      Tít cuốn sách Pilling  nói đến một cách ngôn Nhật  về chuyển một điều không may qua một vận may .  Sách đóng khung lịch sử Nhật  như thể một câu chuyện   cố vượt qua các trở ngại ,  phá ngang tham vọng các cường quốc thuộc địa  thế kỷ thứ 19  và phục hồi một bại trận tàn khốc  ở Thế Chiến Thứ II,  trong lúc đó vẫn phải chiến đấu với  nhiều giới hạn   kềm giữ nước  Nhật lùi về phía sau.  Trong đọan này ,  Pilling tụ điểm  vào hai đề tài :  cái điều  ông gọi là “ thảm kịch địa lý”  tạo hình dạng  vai trò của Nhật trên thế giới và  sự kiện  là dù Nhật có tính đàn hồi hậu chiến  uy mảnh , di sản chiến tranh đã khiến Nhật trở thành một “quốc gia bất thường” .

      Theo lời Pilling, địa lý Nhật  có nghĩa  là một quốc gia đảo bé nhỏ,  lùn tụt so với  lân bang  đồ sộ Trung Quốc, không trở nên bi thảm  mãi cho đến năm  1853  khi   Thiếu tá Hải Quân Matthew Perry  đến ép buộc  Nhật  mở cửa các  hải cảng  cho thương mãi và ngọai giao Hoa Kỳ.  Thế giới đã co lại  quanh một Nhật bổn hòa bình và ốc đảo, và Nhật  bổng nhiên bị đẩy mạnh vào   chánh trị địa lý của các tham vọng thực dân Tây Phương .  Các lảnh tụ Nhật kết luận  là cách duy nhất  giúp Nhật  sống còn như thể một  quốc gia độc lập  có cơ  tranh đua cùng các  quốc gia Tây phương uy vũ  đang bắt đầu  chiếu  uy quyền vào Á Châu :  theo một ý nghĩa nào đó,  Nhật phải trở thành  không có gì là Á Châu cả và phải tân tiến mau lẹ để trở thành một quốc gia thực dân , tìm cách  chủ trì các lân bang.  Theo cách nhìn của Pilling ,  đến điểm này , Nhật trở thành “ một cường quốc Âu Châu  phần nào bị lọt bẩy sập vì vị trí và lịch sử mình”.

     Nhưng chiến bại ở Thế Chiến Thứ II  đã đánh ngã  quị  Nhật .  Nhật hậu chiến  thành một quốc gia khách hàng của Hoa Kỳ,  chứa một hiện diện  hùng hậu quân sự Hoa Kỳ .   Tuy nhiên , thành công kinh tế hậu chiến   đã làm ra nền tảng cho một xác định quốc gia mới .  Nhật đã mất hết đế quốc thuộc địa và  thấy quân sự mình bị đè bẹp. Tuy nhiên,  Nhật đã tái lập tình huống  cũ trên thế giới.  Không một quốc gia nào không phải là Tây Phương,  có thể sánh được thành công của Nhật. Dù vậy, dân gian Nhật lo âu về sự kiện là  họ, trên phương diện khẩn thiết này,   khác hẳn các quốc gia thịnh vượng khác. Như Piling cho biết,  bị lột bỏ đi mất quyền hạn có một quân đội vì hiến pháp  hòa bình viết theo Hoa Kỳ, Nhật đã trở thành một khổng lồ kinh tế , nhưng lại là một tay lùn ngoại  giao .

     Một lần nữa,  chính  Hoa Kỳ đã xô đẩy các nhà lảnh tụ Nhật ra khỏi vùng thỏai mái và kích động các bàn cải cách nào  “ bình thường hóa”  Nhật .  Hoa Thịnh Đốn thúc đẩy  Đông Kinh -  Tokyo   góp 13 tỉ đô la Mỹ ( nhưng không có quân đội ) vào Chiến Tranh Vịnh – Gulf War , Hoa Kỳ lảnh đạo các năm 1990 – 91.  Nhưng các nhà lảnh đạo Nhật bị sốc mạnh , khi Nhật là một kẻ góp phần chánh cho nổ lực chiến tranh mà lại không nhận đươc  một lời  cám ơn  chánh thức nào   đã gíúp Kuwait đẩy lui  Iraq chiếm cứ xứ sở .

       Sốc kích động nhận thức  là uy quyền mềm – soft power không thay được uy quyền cứng , gây ra một tranh luận nội địa về cách nào Nhật phải trở thành một quốc gia bình thường .  Nói rộng hơn ,  hai   phe trồi đầu dậy.  Nhóm thứ nhất, có thể xem là  bảo thủ thân Mỹ;  họ muốn Nhật  trở nên một đồng minh Hoa Kỳ đáng tin cậy hơn bằng cách chấm dứt thời  đại chủ nghĩa hòa bình và đảm  nhận nhiều trách nhiệm quân sự hơn Hoa Kỳ chờ đợi từ Nhật.  Phe thứ hai , nhận rỏ là đồng minh với  Hoa Kỳ vẫn  là  một  hòn đá móng  của ngọai giao Nhật, nhưng lo ngại rằng  đến các quyết định Tokyo quá chặc chẻ với  lịch trình Hoa Kỳ.  Có thể xem phe này là chống thể  thức khách hàng nhất:  thành viên phe này muốn Nhật trở thành một quốc gia bình thường , không phải  là quốc gia khách hàng của Hoa Kỳ . Như Pilling  lưu ý,  nhóm chống thể thức khách hàng  thiếu mạch lạc  và chia rẽ trên nhiều vấn đề đặc thù,  tỉ như   là có nên  cải cách hiến pháp Nhật ,  hầu lọai  bỏ các  yếu tố hòa bình  và phải làm gì về các căn cứ  quân sự đồ  sộ Hoa Kỳ ở Okinawa .

      Trung Quốc bừng dậy mau lẹ  càng làm cho cuộc tranh luận phức tạp thêm và sản xuất ra  một chia rẽ khác, lần này giữa  phe chủ nghĩa dân tộc  và một phe nhóm thân Á Châu.  Các đường viền của hai nhóm này  tương tự như  các đường viền cho phe bảo thủ  và phe chống thể chế khách hàng , nhưng không hòan tòan giống như vậy.  Phe dân tộc quốc  gia muốn Nhật  duy trì   cá tính “ không Á Châu “   của Nhật và không muốn  xin các lân bang Nhật tha lỗi  về cách cư xử của Nhật trong thời đại đế quốc .  Theo họ, địa lý Nhật  không có gì là thảm kịch cả thảy,  mất   địa vị   xứ sở như thể  một cường quốc “ Tây Phương” đó thôi . Ngược lại ,  phe thân Á Châu  muốn  tu chỉnh  về quá khứ xâm lược của Nhật và đào sâu liên hệ chánh trị với  Trung Quốc.

      Mâu thuẩn thay , các nhà dân tộc quốc gia chủ nghĩa Nhật , thường hình dung “ tội lỗi chiến tranh”   Nhật  không là gì cả,  chỉ là công lý kẻ  thắng , tuy rằng vẫn  đeo  đính chặc chẻ vào liên hệ  đồng minh cùng Hoa Kỳ.  Đa số chia sẽ cái nhìn  của Hisahiko Okazaki , một  nhà ngọai giao cũ rất gần gủi Abe, đã nói với Pilling là “ Nhật cư xử tốt đẹp , nếu kéo dài được  liên hệ đồng minh với Anh Quốc hay Hoa Kỳ”.  Abe chia sẽ  nhãn quan này  và muốn tạo ra  những liên hệ  quân sự mạnh mẽ hơn với Hoa Kỳ , tuồng như  không bị xáo động  gì cả về  mối căng thẳng   cố hữu  giữa một đồng minh cấp dưới trẻ tuổi  liên kết đến  một quốc gia  hùng cường hơn  và cùng lúc,  chấp nhận một lọai tính chất phi thường của Nhật. Abe cương quyết  đẩy lui , chống lại  điều ông xem là  thuộc phe tả , tuyên truyền Tàu hay Nam Hàn  về lịch sử Nhật.  Hơn nữa,  ông nhìn tăng trưởng kinh tế  qua một lăng kính , xem đó là một  thoa dịu an ủi  cho đòn chưởng  làm Nhật đau khổ , khi  vào năm 2010 ,  Trung Quốc đã  thay Nhật Bổn lên hàng thứ nhì có nền kinh tế lớn  thế giới.

     Thay đổi luật lệ

       Dù rằng Pilling  ghét  chủ nghĩa dân tộc của Abe , Pilling không xem đó là một nguyên do chánh  báo động và nghi ngờ  lý tưởng sẽ còn nhiều sức duy trì uy quyền .  Pilling biện cứ  là nay Nhật  bên trong nội địa quá khác biệt  và nhìn xa quá  để  làm sụp đổ   cho những mộng mơ   dân tộc chủ nghĩa  quá khứ . Lạc quan này  có thể liên quan tới  việc ông tương đối không thích thú bao nhiêu cả  cho các cải cách thể chế và chánh trị  đang xảy ra ở Nhật trong vòng 20 năm qua .  Nhưng đó chỉ là chống lại hậu trường, phông sau,  ai đó cũng hiểu được, về bừng dậy của chủ nghĩa dân tộc quốc gia  ở chánh trị Nhật.

     Trái lại với hình ảnh Nhật là một xứ sở  cố bám chặc  những thói quen xưa cũ ,  trong hai thập niên qua ,  chánh trị Nhật đã thay đổi rất nhiều.  Vào thập niên 1990 ,   sau khi Chiến Tranh Vịnh đã kích động cố gắng đầu tiên  để Nhật trở thành “một quốc gia bình thường”   , vài nhà chính trị  cao cấp của đảng Dân chủ Tự do – LDP ,  vào thời điểm này   đã cai trị Nhật hàng chục năm rồi , đề nghị  một  tu chỉnh chánh của hệ thống chánh trị  . Mục đích của họ  là thay thế  tiến trình  làm chánh sách thư lại, nhất trí của Nhật thành một tiến trình   dứt khóat và chánh trị  công khai hơn .  Hầu tiến tới mức cuối  cùng này ,  Nhật  dẫn nhập,  năm 1994,  một hệ thống tuyễn cử mới.

     Từ điểm đó , các bầu cử quốc hội  ở Nhật đã  sử dụng một hệ thống đặc biệt  trong đó người đi bầu  bỏ một lá phiếu duy nhất cho một đại diện ở một huyện- tỉnh đa thành viên  có đến một tá ứng cử viên – kể luôn cả   vài người trong cùng một đảng, sẽ tranh đua nhau ; 3 trong số    5 người  hạng đầu ở mỗi huyện- tỉnh sẽ   thành dân biểu . Hệ thống tạo ra những chia  rẽ   bè phái sâu đậm trong các đảng chánh trị   và làm người bỏ phiếu  khó lòng biết được chánh xác  là họ ủng hộ đảng phái nào .  Các chánh trị gia  tranh đua  phần lớn  trên hứa hẹn là họ duy trì các  hệ thống  che chở, bảo trợ  ở huyện- tỉnh nhà.  Thành quả là các tuyễn cữ quốc gia  ít khi xoay quanh các đảng   tranh đua  trên các vấn đề quốc gia , tỉ như   phúc lợi xã hội , an ninh quốc gia , hay các chánh sách kinh tế. Lạ lùng thay là dưới luật lệ  tuyễn cử xưa cũ của Nhật, nói về những vấn đề quốc gia đáng kể,   không phải là sách lược tuyễn cữ hiểu biết thực tiễn .   
  Cải cách tuyển cử Hạ viện Nhật  phối hợp  cùng hệ thống  đại diện  theo tỉ lệ  cử tri .  300 dân biểu quốc hội  nay được bầu trực tiếp  để đại diện  những  huyện -tỉnh chỉ có một dân biểu, như thể các bầu cử Hạ viện ở Hoa Kỳ.  Còn 200  dân biểu khác thì  cấp cho các đảng phái chánh trị  chiếu theo tỉ xuất  các lá phiếu mỗi đảng được bầu , tương tự  các cuộc bầu cử Quốc hội ở phần lớn các  quốc gia Tây Phương .

   Cải cách có một số ảnh hưởng tức thì . Nó xóa bỏ   các đảng đánh nhau ở các cuộc bầu cử quốc gia, khiến cho các tranh đua giữa các đảng thành tụ điểm ở  các  tuyễ cử mới.  Đây là lần đầu tiên, các đảng chánh trị khởi sự  làm ra các cương lĩnh đảng,  trên đó các ứng cử viên sẽ vận động bầu cử . Như đã định liệu, hai đảng chánh trỗi dậy , khi  đảng đối lập to lớn  là Đảng  Dân chủ Nhật -DPJ   vươn lên thách thức  đảng  Dân chủ Tự do –LDP luôn luôn chủ trì .  Dù rằng các đảng chưa bao giờ định nghĩa rỏ rệt  các khác biệt ý thức hệ, lảnh đạo DPJ  là đảng chống thể thức khách hàng thân Á Châu, trong khi lõi nòng cốt  của lảnh đạo LDP  duy trì một  cam kết mâu thuẩn  về chủ nghĩa bảo thủ  thân Mỹ và chủ nghĩa dân tộc  quốc gia Nhật .

       Cuộc đấu tranh giữa  hai đảng nâng cao bi kịch tính  tầm quan trọng của các lảnh tụ đảng , vì hai lý do.  Trước tiên , hệ thống mới  giúp các lảnh tụ đảng vẽ hình dáng  các thông điệp tuyễn cử các đảng và ảnh hưởng tới tiến trình chỉ định các ứng cử  viên .  Thứ hai là vì công chúng biết rỏ  rằng  một lá phiếu cho một đảng đặc biệt,  thật sự là lá phiếu  cho lảnh tụ,  cho khéo léo chánh trị , cho  sức lôi cuốn kỳ diệu và  tính có thể đắc cử được của lảnh tụ đảng trở nên cực trọng , đặc  biệt vì Nhật là một trộn lẫn giữa hệ thống “ai  thắng chiếm hết mọi điều”  và đại diện theo tỉ xuất,   nay có nghĩa là một nhà lảnh đạo đảng được ưa chuộng  có thể sản xuất ra một thắng cử  to lớn , áp đảo .

      Hệ thống mới  thay đổi sâu xa cách cư xử của cách đáng phái chánh trị và các chánh trị gia .  Lần đầu tiên, hệ thống tuyễn cử Nhật  tạo ra những khích lệ cho  các nhà chánh trị tham vọng cố đặc thù hóa trên những vấn đề chánh sách quố c gia  .  Các lảnh tụ chánh trị  đảng LDP  mau lẹ hơn các lảnh tụ DPJ,  để khám phá ra  là an ninh quốc gia , và các kêu gọi kềm theo  về chủ nghĩa dân tộc,  đóng một vai trò đặc biệt tốt  cho mùa  vận động  tuyễn cử.   Khác với các chánh sách  kinh tế hay phúc  lợi xã hội , những kêu gọi lòng yêu nước làm cho Nhật thành một quốc gia đẹp đẽ  hay cường mạnh,  không phải chạm mặt với  chống đối  từ các nhóm  quyền lợi  mạnh mẽ   và chỉ cần  vài hứa hẹn  đặc thù. 

    Nguyên  thủ tướng LDP Junichiro Koizumi  là nhà chánh trị bảo thủ đầu tiên nắm chánh quyền  sau khi cải cách tuyễn cử được thực thi tòan diện . Chính Koizumi  đã kêu gọi  các tình cảm chủ nghĩa dân tộc bằng cách thăm viếng Đền Yasukuni . Dù cho Koizumi thành công  chiếu lên một  hình ảnh là một lảnh tụ  không e sợ Trung Quốc Hay Bắc Hàn,  cách  ông làm đã góp phần làm suy thoái các quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật bổn.  Theo môt điều tra dư luận  cho Sở   nội các chánh phủ Nhât  làm ra,  tỉ lệ công chúng có cảm tưởng là  không “thiện cảm” hay có khuynh hướng  không có cảm tường “ thiện cảm” gì hết với Trung Quốc, đã gia tăng từ 48 % năm 2003  lên 63% năm 2005 . Con số  thụt lui lại chỉ còn 59 % , khi DJP  nắm chánh quyền, năm 2009,nhưng tăng lên lại năm 2010  đến đỉnh   78% ,  khi căng thẳng dâng cao về tranh chấp  các đảo Biển Đông Tàu- Đông Hải ,  Nhật gọi là Senkaku  và Tàu gọi là Điều Ngự- DiaoYu. Năm 2010 , các nhà chánh trị hửu phái Nhật bắt đầu  gây  nổi giận trong công chúng , khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên các đảo này.  Các chánh trị gia vẽ hình chánh phủ Nhật lúc đó do DJP lảnh đạo yếu kém và  không đủ khả năng . Năm 2012, Shintaro Ishihara , một tay dfân tộc chủ nghĩa chướng tai phe hửu, lúc đó là thống đốc  thủ đô đại phố Tokyo  , khởi sự   là quỷ vận động  để mua vài đảo  này , trong thời  gian này thuộc tư hửu .  Bằng cách đe dọa là chánh quyền Đại phố Tokyo  sẽ mua các đảo  , Ishihara đã thàng công   thúc đẩy chánh phủ DPJ  quốc hửu hóa các đảo  , gây ra những phản đối dữ dội ở nhiều thành phố,  khắp Trung Quốc.  Năm 2012 , một thăm dò dư luận của Sở Nội Các cho thấy là 81% công chúng Nhật  báo cáo là không “ thiện cảm” hay  có khuynh huớng  không  thiện cảm đối với  Trung Quốc cả.

      Thả lỏng dây xích Abe

    Chủ nghĩa dân tộc nổi lên lại  cống hiến một tấm màn căng sau cho  Abe đắc cử năm 2012  và giúp giải thích tại sao Abel lại  chấp nhận một  hình thức công khai dân tộc hơn so với kỳ thứ nhất,  khi ông tự kiềm chế  không thăm viếng Đền Yasukini .  Ba thừa tố khác cũng đã giúp  Abe trở thành táo bạo hơn lúc này .  Trước tiên,  thành phần ý thức hệ của LDP đã thay đổi .  Theo những nghiên cứu do Viện Đại Học Tokyo  và  nhật báo The Ashahi Shimbun  đồng dẫn đạo , năm 2009, chỉ  61 trong số 271 ứng cử viên LDP các ghế ở tuyễn cử Hạ viện chia sẽ cái nhìn của Abe về cải cách  quốc phòng và hiến pháp . Ở các tuyễn cử,  năm 2012, 189 trong số 264 ứng cử viên LDP ở các ghế này , chia sẽ những lập trường của ông . 

   Thứ hai , Khác với năm 2006 , khi Abe đã phải sửa sọan  các tuyễn cử quốc gia nắm kế tiếp ,  lúc đó ông không phải trực diện các tuyễn cử quốc gia mãi cho đến năm 2016 . Ở Nhật ,  nơi chu kỳ tuyễn cử thường rất ngắn ngủi,  4 năm là cả  một thiên thu . cho Abe thêm nhiều giới hạn   hơn là đa số các thủ tướng gần đây  phải chịu đựng . Ba là các nhà dân tộc chủ nghĩa LDP nay đã  nay đã dồn  thị trường tuyễn cử theo cảm tình  thân Mỹ , đang trổi dậy như thể là những kẻ đề xướng  ồn ào nhất cho một liên minh quân sự với Hoa Kỳ. Kể từ khi Hoa Kỳ cũng muốn  cũng cố liên hệ quân sự  với Nhật bổn ,  một khía cạnh  trung tâm  “Ngõng trục – Pivot” của chánh quyền Obama  ở Á Châu, Abe biết rỏ  là  Hoa Kỳ có rất ít lựa chọn ngòai việc ủng hộ ông và các đồng minh ông , ngay cả  nếu các khiêu khích của ông làm cho Hoa Thịnh Đốn nhức đầu .
 Chiếu theo  nhưng điều kiện chánh trị  thuận lợi này,  trừ phi nền kinh tế  chùn bước  tệ hại hay một tai họa xảy ra , Abe có nhiều cơ hội  tr ở nên một thủ tướng Nhật lâu dài hiếm có.   Đó là điều tốt cho chánh trị  Nhật , có phương sử dụng làm thời gian nghỉ ngơi chốc lát  từ các đảng  phái yếu kém , ngay  cả các lảnh tụ yếu kém hơn nữa .  Có lẽ Pilling  xem đó là một thí dụ khác của Nhật  Bẻ cong Nghịch Cảnh – Bending Adversity , lợi thế cho Nhật. Nhưng thành công của Abe  trong nước,  không  phải là điềm tốt cho vùng rộng lớn hơn.  Quay qua chủ nghĩa dân tộc,  Nhật sẽ làm  ra một hòa giải ở Á Châu khó khăn hơn ,  vì chưng Trung Quốc và Hàn Quốc ( Nam Hàn )sẽ ít cảm tưởng nghiêng về điều đình trên các tranh chấp lảnh thổ với một tay chủ nghĩa dân tộc đã chiếm địa vị  một phần nhờ vào thái độ cứng rắn trên các đảo Diaoyu/ Senkaku và đặt câu hỏi  về tầm xâm lược  qúa khứ của Nhật.

      Pilling nhấn mạnh là dù tỉ xuất  chấp thuận Abe tương đối cao ,  đa số dân Nhật không ủng hộ các nhà chủ nghĩa dân tộc Nhật. Và có lẽ Pilling đúng lý .  Nhưng dư luận  công cộng đến một một vấn đề kiện tụng lôi thôi có thể thay đổi mau lẹ.  Về vụ  các nhà chủ nghĩa dân tộc  kiểm sóat lịch trình chánh sách , họ không cần phải duy trì một ủng hộ tràn đầy của công chúng, vì số  người đi bầu ít ỏi . Đây cũng là hiện tượng quen thuộc cho dân Hoa Kỳ, vì rằng đa số kẻ có thể đi bầu chánh thức lại không đi bỏ phiếu bầu, các kêu gọi xúc động   chỉ  có thể động viên ,  một thiểu số  các người đi bầu cam kết có cơ làm thành một khác biệt to lớn ở các cuộc tuyễn cử.  Abe và đảng LDP tuồng như đã nghiêng về  các  nghịch cảnh đặc  biệt  chánh trị Nhật  cho cứu cánh của họ, tạo ra một môi trường mới , rắc rối hơn cho Nhật bổn và cho phần còn lại trong vùng.      
    (Irvine , 6 tháng 5 năm 2014 )

     2- Giàu có áy náy, lo âu: Tiền  bạc và Đạo đức giữa các Đại gia Giàu có Mới



 John Osburg 
Đây là đề tài sách của John Osburg,  dày 248 trang,  báo chí Viện Đại học Stanford , Bắc Ca Li Hoa Kỳ xuất bản,  năm 2013. Tham nhũng ở Trung Quốc là một công việc khó nhọc !  Nhà nhân chủng học Mỹ  Osburg  đã mất nhiều thì giờ với và quan sát  các doanh nhân thành công ở thành phố Thành Đô – Chengdu,  thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên – Sichuan. Họ tuồng như  dành phần lớn thời giờ  cố nuôi dưỡng những liên hệ  cùng các chức sắc chánh  quyền và các đầu lĩnh quân bất lương – gang  bosses trà thất – tea houses  ,  khách sạn karaoke , và các câu lạc bộ đại tiệc.  Họ thực thi những lễ lạc  liên kết giữa đàn ông, đòi hỏi  ăn xài huênh hoang xe ô tô đắt  tiền , ăn uống  ngọai lai  và các dịch vụ tình dục .  Những họat động chia sẽ này cấu hình lại những liên hệ  công cụ như bè bạn , các  hối  lộ như tặng dữ biếu xén,  tội phạm  như làm tình nguyện   giúp cảnh sát công an   duy trì trật tự xã hội. Đàn bà đóng vai trò kẻ giúp vui , các  bạn đồng thuyền tình dục được trả tiền,  những tượng trưng danh giá  và đôi khi là  những kẻ đồng mưu.  Những nhân vật mới giàu sang của Osburg  bị ép vắt  giữa lo sợ  là các đối thủ nhiều móc nối tốt hơn , có thể  chiếm đọat tài sản họ  và cảm tưởng  rằng hệ thống họ  đang là thành phần  sắp hướng về sụp đổ.  Họ  cảm tưởng  bị sụp bẩy theo một lối sống làm  kiệt sức  và thường là tẻ ngắt, nhưng  phần xã hội còn lại  nhìn họ  như thể là những kiểu mẩu thành công.  Cư xử của họ góp phần  làm ra một cảm nghĩ  thóai hóa đạo đức  ở Trung Quốc  ngày nay .

     3- Trung Quốc Bồn chồn - Restless China 



      Tập thứ ba  của những  tiểu luận về khuynh hướng  mới  xã hội  và văn hóa Trung Quốc của nhóm nhà văn , nhà báo  RowMan & Littlefield, dày 298 trang, xuất bản năm 2013 .  Trong hơn 30 năm,  phối  hợp  triệt phá các thể chế kinh tế  xã hội   chủ nghĩa  và tăng trưởng mau lẹ đã biến đổi cội rễ  đời sống  công dân Trung Quốc .  Dù cho trên nhiều phương diện, họ đã hưởng lợi vì tiêu chuẩn sinh sống cải thiện, văn hóa đa dạng hơn , tiếp xúc nhiều hơn  với thế giới bên ngòai Trung Quốc, kích thước và  tốc độ  thay đổi chấn động  đã làm cho nhiều dân Tàu   tự hỏi   là “ Nay làm người Tàu có nghĩa gì đây?” . Một tá tiểu luận  đề cập đến những đề tài khác nhau , tỉ như cách nào  các doanh nhân giàu có hối lộ  các chức quyền địa phương, trong khi đó  sửa sọan  trốn ra ngọai quốc ,lỡ khi cần ; cách nào các người sử dụng Internet Tàu sáng chế ra các chữ  Hán , khéo léo thông minh để  qua mặt cảnh sát Internet Trung Quốc, những phản ứng dân giã ưa chuộng  về các tại nạn to lớn và các xì căng đan an tòan thực phẩm ,  tranh cải trình diễn hò hẹn trên đài ti vi  đựơc dân Tàu ưa thích, và sự trổi dậy  của  hàn gắn tín ngưỡng , các hình dạng khác  của tôn giáo ngây ngất , mê ly.  Các đề tài lẽ dĩ nhiên phải lựa chọn,  các  dân  Tàu di cư  nông thôn hay đô thị ít khi được nói tới , nhưng ai đó ước vọng  tìm ra một cảm giác  náo lọan dân gian , nằm dưới  mức tăng trưởng mau lẹ  và kiểm sóat nghiêm nhặt chánh trị các hàng chữ trang nhất hằng ngày báo chí nhấn mạnh,  cũng tìm thấy nhiều gíá trị trong sách này.


 4 – Gián điệp cho Nhân Dân :  những mật thám của  Mao Trạch Đông , các năm 1949 - 1967           


           Đó là sách của Michael Schoenhals,  dày  274 trang,  Báo chí  Viện đại học Cambridge  xuất bản năm 2013 . Uyên Bác qui ước   thường cho rằng  hệ thống chủ nghĩa chuyên chế  Mao- Maoism khác  với  các đối  giá  Nga Sô Viết và Đông Âu , bằng cách dựa vào duy  nhất  trên quần chúng động viên đến phân phát  khủng bố thật  công khai  hơn là trên một hệ thống các chỉ điểm viên ngầm , vụng trộm.  Điều này nay đã tỏ ra là sai lầm . Schoenhals đã  khám phá hàng đống  tài liệu   ở thị trường chợ trời bán hàng cũ và dùng các hiệu sách  tiết lộ một  bộ máy quan liêu rộng lớn điềm chỉ viên- công dân,  họat động ở các vùng đô thị dưới sự chỉ huy của Bộ An ninh Công cọng.  Các điềm chỉ viên thọat tiên nhằm vào  các gián điệp  thù địch, các tay phá họai ngầm,  và các kẻ muốn lật đổ chánh quyền nhưng rồi trở thành  chống các kẻ mệnh danh là những tay “ quá trình giai cấp” xấu xa , những công dân   không trưng bày đầy đủ nhiệt tình chánh trị, thành viên các nhóm tộc dân thiểu số, và các mục  tiêu ngẩu nhiên  không đủ may mắn  để lọt ra  khỏi chú ý, hút dẫn . Vật liệu Schoenhals thu thập được , tụ điểm  chánh yếu trên các tiến trình thư lại tuyển dụng, huấn luyện và điều động nhân viên.  Ảnh hưởng  của kiểm sóat trên xã hội  còn cần phải nghiên cứu lại . Schoenhals  chấm dứt câu chuyện vào năm 1967,  khi hệ thống bị giải tán trong thời gian  Cách Mạng Văn Hóa đấu tranh bè phái. Nhưng có lý do để tin tưởng rằng  từ đó hệ thống đã được phục hồi và mở rộng thêm .

    5-  Những nguồn truyền thống của Tây Tạng và Người Đọc sử Tây Tạng


    Hai sách Người Đọc Sử Tây Tạng- The Tibetan History Reader báo chí Viện đại học Columbia xuất bản  năm 2013 , dày 752 trang và sách những nguồn truyền thống của Tây Tạng   - Sources  of Tibetan Traditions dày 856 trang, cũng do Viện Columbia xuất bản năm 2013, cho sinh viên  và các độc giả tổng quát  đi vào một lĩnh vực  hàn lâm đang trổi dậy , những nghiên cứu  Tây Tạng cận đại,  thách thức  hình ảnh  nông cạn phổ thông   như thể là một  lảnh địa  cô lập  của  lịch lãm không  di dịch .  

Các sách này  cho thấy Tây Tạng   là một thành phần của  lịch sử thế giới,  không phải cách ly  lịch sử này.  Cơ cấu niên đại  ở cả hai sách  tiết lộ một xã hội không bao giờ  đứng yên tại chỗ cả: một pha trộn hổn độn   của các văn hóa , thị tộc , tiếng địa phương ,  dòng họ tôn giáo , và nhũng hình thức cai trị ,  có một trung tâm sáng tạo cả hai thâu nhận  và  gây ảnh hưởng  văn hóa đến những quan hệ của họ với Trung Quốc, Ấn Độ , Iran , Mông Cỗ và Nga .

    Sách Những nguồn truyền thống của Tây Tạng chứa những trích dẫn  vững chắc  từ trên  180 tài liệu sơ khởi, nhiều tài liệu đã được dịch tiếng Anh  lần đầu tiên ,  bao gồm  lịch sử Tây Tạng  từ thế kỷ thứ 17 , khi  Phật giáo mới tràn vào, đến  lúc tạo ra  vị trí Đạt Lai Lạt Ma –Dalai Lama sau lời khẩn nài  của vua Mông Cỗ  năm 1578 , trước ngày Tây Tạng sáp nhập vào  Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc  giữa thế kỷ thứ 19.  Cặp đôi cùng các bình luận thẩm quyền  các  học giả lảnh đạo , các tài liệu  vạch ra một lịch sử đầy sự cố của vùng  và các  tương tác giàu có với các nền văn hóa chung quanh, đôi khi như thể một đế quốc  cai quản những xã hội kế cận, đôi khi lại là  một thu tập đứt đọan của các lảnh địa chư hầu chùa chiềng- tu viện, đôi khi như thể một tổ chức nhà nước  dưới quyền hạn  của môn phái  Gelukpa Đạt Lai Lạt Ma.

   Sách   Người Đọc Sử Tây Tạng  đưa tới  33 chương và bài bản  khó tìm  từ một học bổng  sáng tạo mới đây về Tây Tạng.  Các đề tài  bao gồm  cơ cấu chánh quyền, thương mãi , nền kinh tế nông nghiệp , sở hửu đất đai  và  lớp nông nô, những liên hệ quốc tế và  đôi khi luôn cả các chánh trị tôn giáo sát nhân của thuyết luân hồi. Các vật liệu có vẽ đặc thù,  nhưng sống động nhờ một cảm tưởng là một khám phá tươi tỉnh .

    6 -  Làm hình dáng  cho Thế Giới Đang Trổi dậy : Ấn Độ và  Trật tự Đa phương


   Sách Shaping The Emerging  World : India and the Multilateral Order ,  Ban Báo chí Brookings Institutions xuất  bản năm 2013 , dày 400 trang .  Các chế độ Đa phương   mỗi ngày  mỗi quan trọng  thêm, khi điều hòa cách nào  các tiểu bang  liên hệ vớI nhau , nhưng công việc làm của Ấn Độ đã bị kiềm chế,   vì Ấn Độ tụ điểm   trên các vấn đề  an ninh vùng tức thời, việc  đảm trách tiếp diễn về “ tự trị chiến lược “ , các chánh trị  phức tạp và nhìn  sâu vào nội địa và ngay cả một  thiếu thốn nhân viên ngọai giao . Ấn Độ đã vận động hành lang mong được làm nhân viên thường trực  Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc,  nhưng đã  giữ Ngân Hàng Thế Giới và  Quỷ Tiền Tệ Quốc Tế trong tầm tay, đã đặt cản trở  cho các  phương thức thọa thuận thương mãi và điều đ ình khí hậu , và đã  tránh c am kết kiểm sóat võ khí quốc tế.  Các nhà góp phần viết sách này,  thám hiểm các vị trí của Ấn Độ về các vấn đề nay hay vấn đề khác gồm luôn cả  đoàn Bảo vệ Hòa Bình Liên Hiệp Quốc , luật biển, an ninh điều khiễn học – cybersecurity, kế tóan tài chánh và nhân quyền .  Họ tiết lộ một mô hình  phân vân , vừa yêu vừa ghét,  tạo dáng bằng một ham muốn , một bên là tình trạng  cường quốc chánh yếu  và bên kia là lo sợ   các tiêu chuẩn quốc tế biến đổi ngược lại với quyền lợi Ấn Độ. Tân Đề Li -   New Dehli có khuynh hướng ủng hộ các thể chế đa phương  có thể sử dụng  kiềm hảm các  hành động các cường quốc chánh yếu khác,  nhưng không phải  những hành động có cơ dùng để ảnh hưởng tới chính ngay Ấn Độ.

       ( Irvine , Nam Ca Li - Hoa Kỳ ngày 9 tháng 5 , năm 2014 )
         







 

      

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét