Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Internet Mở Hoa Kỳ

Dân gian Việt Nam cần  hiểu biết thêm đưòng vào hiểu biết và "Internet mở" chiếu theo gương than phiền:

Tình trạng ủ dột  của băng tần rộng Hoa Kỳ

                                    GS Tôn Thất Trình



           Sau đây là than phiền cuối tháng 8 năm 2013 của Harold Feld , Phó Chủ tịch  Hiểu Biết Công Cọng – Public Knowledge, một tổ chức  bất vụ lợi  tận tụy về giúp dân gian đường đi vào hiểu biết và Internet mở - open. Harold Feld viết :  hãy quên những báo cáo  cảm giác tốt đẹp  Ngành công nghệ này ở Hoa Kỳ chưa làm đủ để giăng dây- wire khắp Hoa Kỳ.

          Năm ngóai 2012,  cạc ( thẻ) báo cáo – report card băng tần rộng – broadband của Hoa Kỳ, theo Feld  đã từ D lên C. Dù rằng Hoa Kỳ  đã thật sự trình bày dấu hiệu cải thiện  đường vào-access Internet cao tốc- high speed , thành tựu phần lớn  là ở băng tần rộng di động, không phải là băng tần rộng giăng dây  Hoa Kỳ cần thiết lập cho con trẻ  khắp xứ  để đi vào đáng tin cậy được cho  bài vỡ học sinh làm ở nhà,  cho các thị trấn duy trì và hút dẫn công ăn việc làm và tạo ra  hổ trợ  tổng quát cho một  nền kinh tế thế kỷ thứ 21 kỷ thuật số - digital economy  và một hệ thống giáo dục  cận dại ( xin xem lại bài phát triễn giáo dục trên đường dây trực tuyến- online education).

          Một lọat mảnh dư luận gần đây, nhảy vọt từ  định giá rất tích cực của Toà Nhà Trắng ( Phủ tổng Thống ) Hoa Kỳ về tiến bộ băng tần rộng, đã thổi kèn ca ngợi  trường hợp  cảm giác tốt đẹp  cho việc dùng được  Internet ở Hoa Kỳ.  Chẳng hạn,  Richard Bennett  của Kỹ thuật Thông tin  và Tổ chức Sáng kiến- IT, Information Technology and Innovation Foundation đã viết ở nhật báo New York Times ( NYT ) là Hoa Kỳ đang trên đường tiến  từ hạng thứ 22 lên thứ 8, ở cách xếp hạng băng tần rộng quốc tế .

         Cho những ai không cảm ứng  với lời kêu gọi tụ tập “ Chúng ta nay ở hạng 8” , gần như những  thảo luận  tương tự từ các “Honchos” ở Verizon và Comcast  xuất hiện  trên tạp chí The Phliladelphia Inquirer và sau đó một lần nữa ở NYT ,  bảo đảm với Hoa Kỳ rằng Hoa Kỳ đang dẫn đạo thế giới về dàn trải 4G LTE không dây- wireless deployment, cũng như Hoa Kỳ đã đánh bại Âu Châu trên các mạng lưới có dây 100 megabits.  Điều họ không nói tới   là các công ty Hoa Kỳ  thường không  cống hiến  những tốc độ này cho khách hàng dù rằng  theo lý thuyết,  các mạng lưới  ủng hộ họ;  cho nên ưu thế của Hoa Kỳ  thật sự không tốt đẹp cho Hoa Kỳ cả.  Cũng như Hoa Kỳ dẫn đạo thế giới  về  khả năng 4 G không dây- wireless ( không rỏ Việt Nam đã thiết lập thế hệ 4G   đến đâu rồi ?).

            Theo  Cục Lao động thống kê Hoa Kỳ, các điện thoại thông minh – smart phones  tuồng như không tạo ra  các  lợí ích  năng xuất , trong khi đường vào băng tần rộng lại làm sinh lợi được.  Dù không ai chắc chắn là tại sao như vậy,  nó sẽ không giúp gì  cho hai nhà cung cấp dịch vụ  điện thọai tế bào  lớn nhất Hoa Kỳ là AT&T và Verizon Wireless,  khiến cho  các dự tính  dữ liệu 4 G đắt tiền đã có của họ  trở thành vô dụng , như thể là một dụng cụ nghiêm túc  bằng cách áp đặt những giới hạn đáng kể trên dữ liệu và các lệ phí quá cao .

            Hoa Kỳ không làm ra cạc  báo cáo băng tần rộng , thế nên Ha Kỳ có thể tự khạc nhổ vào lưng mình . Hoa Kỳ làm ra chúng vì lẽ đường vào  cao tốc giá phải chăng  đến Internet   đã trở thành cực trọng cho thành công ở thế kỷ thứ 21 như điện và điện thọai ở thế kỷ thứ 20.  Một vài địa phương ở Hoa Kỳ  được xem là đủ tư cách  như là “Các Thành phố Gigabit  Cities “-  nơi  vào được Internet có 1 gigabit một giây đồng hồ  -  đã không thấy lợi lộc tức thì kinh tế  và xã hội, trong khi những cộng đồng  không có băng tần rộng  phải  tranh đấu vất vã tạo công ăn việc làm. 
         
             Thế thì hàng triệu  dân Hoa Kỳ nơi chánh phủ liên bang  tìm thấy là không có các chọn lựa băng tần rộng và không sử dụng các chọn lựa,  ra sao đây?  Công nghệ tuồng như  nghĩ rằng họ làm đủ rồi.  Công nghệ chê trách thiếu một thích thú  của người tiêu thụ  - không phải đúng như lời buộc tội  của các nhà chỉ trích , nghĩa là thiếu một khả năng mua được-  cho lỗ trống giữa  có khả năng  mua được  và sử dụng. Còn về  các vấn đề hạ tầng cơ sở :  “vài gia thất không đủ thực tế cho dịch vụ băng tần rộng đến được”, theo lời Verizon nói với   New Jersey , khi được hỏi là tại sao họ đã thất bại cung cấp bất cứ lọai băng tần rộng nào  cho  dân chúng quận Salem.  Hoa Kỳ là quốc gia  trước đây  đã đem điện tới mọi trang trại nuôi bò  mà điện thọai cho mọi nông trang.  Nay, các nhà cung cấp  băng tần rộng  lại nói rằng họ không đưa băng tần rộng tới được nơi không  xa khu phố Manhattan ( thành phố New York ) bao nhiêu cả.

            Thay  vì công nhận  các vấn đề băng tầng rộng ở Hoa Kỳ , ngành công nghệ  tuồng như  muốn có một giá tiền để lộ diện. Thông điệp của ngành là:  này xem đây,  chúng tôi đang làm phận sự , vậy hãy để yên cho chúng tôi có thể tiếp tục làm ma thuật huyền bí. Đừng đặt ra thể lệ điều hòa, đừng thay đổi chánh sách. Tại sao lại phải lo âu tới những lỗ trống quấy rầy  đến việc nối kết , khi bạn vẫn có thể cập nhật  tình trạng Facebook  với điện thoai thông minh của bạn ?  Tai sao lại phải quan tâm đến các con em  không có băng tần rộng hổ trợ các bài học mở mạnh mẽ trên đường dây trực tuyến hay bác sĩ của bạn  không thực thi được y khoa từ xa – telemedicine ?  Cuối cùng ra ESPN đang  thảo luận  với các nhà cung cấp Internet không dây trên các đỉnh, chỏm – cap dữ liệu  và gần đây mọi người thuê mua ESPN sẽ  xem được không giới hạn tất cả mọi  thể thao !

           Và du cho  băng tầng rộng Hoa Kỳ vẫn còn qúa chậm, qúa đắt hay không hiện diện để hổ trợ một nền kinh tế kỷ thuật số  và tạo công ăn việc làm, hãy nhớ là Hoa Kỳ đã đi trước Âu Châu ( một tuyên bố mà vài nguồn  tin thách thức ).  Cho những ai quan tâm đến  tươnglai băng tần rộng,  đây không phải là  chuyện băng tần  rộng Hoa Kỳ tốt hơn băng tần  Châu. Hoa Kỳ cần  các chánh sách đưa băng tần gía phải chăng  đến nắm tay  mọi dân gian Hoa Kỳ.  Mọi ngõ góc Hoa Kỳ  cần   được nối kết  với tương lai kỷ thuật số  .rẽ tiền và đáng tin cậy.   Cạc báo cáo  băng tần rộng Hoa kỳ có thể đã cho thấy đã cải thiện,  nhưng Hoa kỳ không nên tự đùa giỡn.  Dân chúng Hoa Kỳ , các chức quyền đắc cử  cần đẩy mạnh ngành công nghệ băng tần rộng   cung cấp  băng tần rộng gíá thuê mua được , tin cậy  được cho mọi người.  Trước đây  Hoa Kỳ đã được biết là quốc gia đưa điện đầu tiên về tới mọi nông trang trong nước, cho nên thật khó lòng tin nổi  là nay Hoa Kỳ không thể nào đưa một nối kết đáng tin cây  về tới nơi chỉ cách Thành phố  New York  một giờ rưỡi lái ô tô .  Công nghệ băng tần rộng Việt Nam , công nghệ thông tin , điện tử tính sao đây,  để mau đưa Việt Nam tiến sâu hội nhập vào nền kinh tế kỹ thuật số thế giới thế kỷ thứ 21 ?
       
               ( Irvine , Nam Ca Li – Hoa Kỳ , ngày 9 tháng 9 năm 2013 )        
          

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét