Công nghệ thông tin thế giới tiến tới đâu rồi ?
Cách nào thông tin đã trở thành
tồn trữ thông hiểu mọi điều
G S Tôn
Thất Trình
Một đơn vị máy siêu vi tính CRAY-3 bán 30 triệu đô la năm 1993. Một máy vi tính xách tay hiện đại trị giá 500 đô la cũng có đại khái cùng số lượng bộ nhớ. |
Tuy công nghệ thông tin ở Việt Nam chỉ mới phát triễn gần đây; chẳng
hạn năm 2000 chỉ mới có lợi tức khảng 50 triệu đô la Mỹ, năm 2009 đã lên đến
880 triệu . Theo báo
cáo tháng 6 năm 2010 về ( phát triển) Việt Nam
của Hiệp Hội Âu Châu ( do các cố
vấn Kinh tế và Thương mãi Âu Châu ), các công nghệ phần cứng , phần mềm,
phần có chứa đựng kỹ thuật số -
digital content v.v… đã tạo ra trên
200 000 công ăn việc làm cho nước nhà, tính đến đầu năm 2010. Phần cứng dùng
nhiều nhân viên nhất, 110 000 nhân viên năm 2008. Tổng lợi tức ngành công nghệ thông tin đạt 6.26 tỉ năm 2009, hy vọng sẽ
chiếm 17- 20% GDP tòan quốc năm 2015,
mức tăng trưởng dự trù 20-25 % một năm . Vì tầm quan trọng phát triễn tương
lai đất nước , có lẽ chúng ta cũng nên
biết sơ qua về tiến triển cách tồn trử thông tin, thông hiểu mọi việc trên thế
giới , một khu vực liên quan đến công nghệ thông tin và điện tử ? Từ ngữ vững đến iPhone, con người đã thử nghiệm cách tồn trữ
dữ liệu từ nhiều thiên niên kỷ rồi . Ở thời kỳ cận đại, tuy vậy, thông tin đã bắt đầu tràn lan khắp nơi trên
thế giới vật lý . Sau đây là quan điểm của
James Gleick trình bày ở Tạp chí
Hoa Kỳ “ Khám phá – Discovery” số
tháng 7- 8 năm 2011.
Trò con rối gói ghém thông tin, cách nào nhồi nhét chật ních hiểu
biết vào một không gian bé tí xíu nhất, đã châm nhiên liệu cho phát triễn kỷ thuật,
kể từ khi các từ ngữ Tàu trổi dậy cách
đây 8000 năm. Ở sách mới tên là “ Thông Tin – The Information”,
nhà báo James Gleick biện luận thông tin
là “ máu và nhiên liệu, nguyên tắc sinh
tử” đời sống chúng ta. Truy nguyên
sâu xa vào lịch sử đàng sau thế giới dữ
liệu thúc đẩy, Gleick thám hiểm ngôn ngữ tiếng trống huyền bí trống mõ – talking drum Phi
Châu, mà nhịp diệu không đều mang theo những thông điệp tỏa suốt khắp mọi
rừng rú xứ Congo. Ông xem những khúc
nhạc như thể là bản nhạc ‘ Bàn phím
Hòa trộn Hay ho – Well Tempered Clavier” thế kỷ thứ 18 của Johann Sebastian Bach
những dòng chảy dữ liệu có thể chụp bắt âm thanh biến thiên như tiếng gió thổi, tiếng dế rền rĩ hay tiếng xe
ngựa chạy lóc cóc. Nhưng thời điểm chủ yếu cho Gleick khởi sự thời kỳ đầy rẫy dữ liệu là năm 1948, khi nhà
tóan học Claude Shannon ý niệm ra
bit là một đơn vị của thông tin . Công trình Shannon vội vã đẩy chúng ta vào
dòng lũ lụt blogs, thư điện tử - e mails , túyt- tweets và cập nhật tin tức news updates, tạo
dáng đời sống hiện hửu chúng ta.
Năm 1948, các La bô
Điện thọai hảng Bell tuyên bố phát minh ra một bán dẫn- semiconductor điện tử nhỏ tí xíu , “ một linh kiện đơn giản đáng ngạc
nhiên” có thể làm bất cứ những gì
một ống chân không có thể làm và theo một cách hửu hiệu hơn. Đó là một
mảnh thủy tinh thể, nhỏ đến nổi một trăm
mảnh có thể nắm giữa lòng bàn tay. Tháng năm 1948, các nhà khoa học lập ra một
ủy ban, để đặt tên nó. Từ Transistor thắng cuộc định tên này. La bô Bell tuyên bố ở
một giải tỏa báo chí là “ transistor” có
thể có ý nghĩa xa xôi ở ngành truyền thông
điện tử và điện, và ngay tức thì, thực
tế đã vượt quảng cáo.
Transistor châm ngòi cho cách
mạng ở ngành điện tử, xây nền móng cho kỷ
thuật theo lối mòn thu nhỏ kích thước và có mặt khắp nơi. Thế nhưng đó chỉ là phát triễn có ý nghĩa nhất thứ hai vào năm 1948. Vì transistor chỉ là một phần cứng –
hardware.
Một phát minh còn
sâu đậm và cơ bản hơn, cũng đi đến theo
một chuyên khảo – monograph 79 trang trên sách “Tạp chí Kỷ thuật Hệ thống Bell” tháng bảy và
tháng 10 năm 1948. Không một ai bỏ công
nhìn tới . Nó mang theo một chủ đề đơn giản và to lớn: “ Lý thuyết Tóan học của Truyền thông- Communication” và tóm
tắt lại thông điệp quá khó khăn. Nhưng
đây là một bản tựa và quanh bản, thế giới
bắt đầu xoay trở đường. Tương tự transistor, phát triễn này cũng liên quan đến một từ
mới tạo - neologism. Đó là từ ngữ bit,
được lựa chọn không phải của một ủy Ban
mà chỉ do một tác giả duy nhất, tên gọi Claude Shannon, 32 tuổi. Từ bít nay nối gót ngón Anh -inch , cân
Anh – pound , phần tư ga lông hay gần
1 lít – quart và bộ ( phút – minute) – foot, hầu qui định số lượng, nghĩa là một đo lường
cơ bản. Nhưng đo lường cái gì đây ?
Shannon viết: “ một đơn vị đo lường thông
tin, làm
như có điều đó, nghĩa là đo lường và
định lượng thông tin.
Năm 1949, khi
Claude Shannon lấy một tờ giấy và vẽ ra
bằng bút chì sơ đồ những đo lường thông tin, thang kích thước từ 10 bits đến trăm, đến ngàn, triệu, tỉ và ngàn
tỉ bits. Lúc đó transistor mới lên một ( tuổi ) và định luật Moore chưa ra đời. Ở chóp kim tự tháp thông tin Shannon là ước lượng của Shannon về Thư viện Quốc Hội ( Mỹ ), khỏang 10 ngàn tỉ -
trillion bits, 1014bits. Ông
tính gần đúng, nhưng kim tự tháp tiếp tục tăng trưởng.
Sau đó bits trở
thành kilobits, một cách tự nhiên. Xét cho cùng, các kỷ sư đã tạo ra từ kilobuck, ý nghĩ đường tắt
của nhà khoa học gọi “ một ngàn
đô la Mỹ”, Nhật báo New York Times giúp giải thích năm 1951. Đo lường
thông tin leo cao một thang
lũy thừa - exponential scale,
khi ý thức bừng dậy vào thập niên
1960 là mọi điều liên quan đến thông tin, nay đều phải tăng trưởng lũy thừa. Ý nghĩa này được Gordon Moore biểu hiện thản
nhiên: Moore
là một sinh viên cử nhân hóa học
khi Shannnon vẽ ra sơ đồ, rồi Moore
tiến vào ngành công nghệ điện tử và phát triễn các mạch vòng hội nhập -
integrated circuits. Năm 1965 , 3
năm trước khi Moore thành lập
tổ hợp Intel Corporation, Moore
khiêm nhường gợi ý là trong vòng 10 năm, vào năm 1975, chúng ta có thể đủ khả
năng phối hợp 65 000 transistors vào một dấu xi – wafer silicon . Ông
tiên đóan là số bộ phận
có thể gói vào một chip có thể
tăng gấp đôi mỗi năm hay mỗi 2 năm , rồi
thì sau đó tăng gấp đôi mọi lọai khả năng bộ nhớ - memory capacity và tốc độ xử lý – processing speed ,
bớt phân nữa kích thước và phí tổn, tuồng như
không bao giờ chấm dứt cả .
Kilobits có thể dùng
để biểu hiện tốc độ truyền đi cũng như số lượng tồn trữ. Từ
năm 1972 doanh nghiệp đã có thể giải tỏa
các đường cao tốc mang theo dữ liệu mau lẹ khỏang 240 kilobit một giây
đồng hồ. Theo chân IBM dẫn đạo, mà phần
cứng điển hình xử lý thông tin theo từng khúc nhỏ 8 bits , các kỷ sư mau lẹ chấp nhận đơn vị hơi kỳ quặc một tí và cận đại , đơn vị byte. Bits và bytes. Một kilobyte, như vậy là 8 000 bits ; một megabyte là 8 triệu bits. Theo thứ tự
của các ủy ban tiêu chuẩn quốc tế, mega – đưa tới giga- , tera- , peta- và exa- , chiếu theo
ngôn ngữ Hy Lạp, tuy nhiên mỗi ngày mỗi ít trung thành ngôn ngữ hơn. Thế là đủ cho mọi điều đã đo lường, mãi cho đến năm 1991, khi cần thiết xét đến zettabytes ( 10 21,
21 con số không- zêrô sau số 1 ) và đôi khi bất ngờ nói
đến zottabytes âm thanh vũ trụ ( 1 và 24 con số zêrô ). Leo thang lũy thừa này, thông tin để lại đằng sau xa mọi
cách thức đo lường khác. Chẳng
hạn, tiền bạc sẽ rất hiếm, ít ỏi khi so sánh với thông tin.
Sau kilobucks,
cũng có megabucks và gigabucks và dân gian có thể đùa dỡn với lạm phát để đi
tới terabucks , nhưng tất cả của cải mọi
thế hệ nhân lọai đã thu hút chưa bao giờ
tới một petabucks cả .
Thập niên 1970
là 10 năm của megabytes. Mùa hè năm 1970, IBM tung ra hai kiểu mẩu – models computer mới có nhiều bộ nhớ hơn bao giờ hết thảy: Model 155 với 768 000 bytes bộ nhớ và Model
165 lớn hơn có đủ một megabyte,
trong một phòng lớn. Một phòng chứa máy tính trung ương- mainframe có thể mua với giá trên 4 triệu rưỡi đô la ( 4 674 160 $ ). Chúng tôi vẫn còn nhớ đến phòng
chứa máy tính điện tóan trung ương IBM, đồ sộ ồn ào, Hoa Kỳ mua cho Tổng Nha Ngân Sách Ngọai viện
Miền Nam Việt Nam giữa thập niên 1960,
đầu thập niên 1970 .
Năm 1982, hảng
Prime Computer đã bán ở thị trường bộ
nhớ một megabyte trong một bảng mạch vòng duy nhất, giá chỉ còn 36 000$ . Khi
các nhà xuất bản tự điển Oxford English Dictionary bắt đầu kỷ thuật hóa mọi
chứa đựng vào năm 1987 ( sử dụng 1 20
người đánh máy và máy tính trung ương của IBM ), họ ước lượng
kích thước là một gigabytes. Một
gigabytes cũng được chứa đựng ở tòan thể
hệ gen người. Như vậy một ngàn hệ gen sẽ
làm đầy một terabytes. Một terabytes là số lượng đĩa tồn trử Larry Page và Sergey Brin dùng để
thu gọp lại với nhau, qua sự giúp
đở của trải rộng 15 000 $ thẻ tín dụng
cá nhân của hai người năm 1998, khi đang là sinh viên cao học viện
đại học Stanford, họ xây dựng một
kiểu mẩu đầu tiên động cơ truy cập – search engine, trước tiên họ gọi
là BackRub và sau đó đổi tên là
Google. Một terabyte là một chứa đựng
dữ liệu điển hình cho một trạm ti
vi analog truyền hình mỗi ngày và cũng là kích thước của căn cứ dữ liệu của chính phủ liên bang Hoa Kỳ về môn bài tác quyền – patents và ghi sổ thương hiệu -trademark records ,
khi chúng đi vào đường dây trực tuyến
– online, năm 1998. Đến
năm 2010, ai đó có thể mua một ổ
đĩa cứng
một terabytes giá 100 đô la và
nắm ổ đĩa trong lòng bàn tay. Sách
thư viện Quốc Hội có chừng 10
terabytes ( như Shannon
dự tính ) và con số này nhiều lần lớn
hơn nữa, nếu chứa thêm hình ảnh và thu
thập luôn cả âm nhạc. Thư viện nay lưu trữ luôn cả các vị trí trang Web. Đến tháng 2 năm 2010, Thư viện
đã thu thập được 160 terabytes có giá
trị .
Khi xe lữa lao vung vút đến phía trước, đôi
khi hành khách trên tàu cảm thấy không gian
vẽ rút gọn lại theo luật viễn cận cảm giác họ về chính lịch sử họ. Nhà khoa học computer Jaron Lanier mô tả cảm giác như sau : “giống
như khi bạn qùi gối trồng hột một cây và
cây mọc mau lẹ quá đổi đến nổi nuốt lốn luôn cả thị trấn của bạn trước khi bạn
đứng dậy được.”
Một ẩn dụ thân
thuộc hơn là đám mây – cloud. Mọi
thông tin – mọi khả năng thông tin, hiện ra mập mờ trước mắt chúng ta , không
hòan tòan nhìn thấy được, không hòan tòan sờ mó được, nhưng hết
sức thực tế ; không hình thù nhất định , bóng ma; chập chờn gần đó ,nhưng không đứng yên ở bất cứ một chỗ nào cả. Các tín đồ
đã có một lần tin Thiên Đường theo kiểu này ! Dân
gian nói về chuyễn đổi đời sống qua đám mây, ít nhất là đờisống thông tin của
họ. Bạn có thể tồn trữ hình chụp ở đám mây. , Google sẽ xử lý doanh vụ
bạn ở đám mây; Google sẽ đặt mọi sách vở
thế giới vào đám mây, thư điện ử đi qua đi lại từ đám mây và không
bao giờ thật sự rời đám mây. Mọi ý nghĩ cỗ truyền về riêng tư, căn cứ trên cửa
ngỏ và khóa kín, vô hình xa xôi vật lý học, thảy đều đứng thẳng dậy trong đám
mây.
Tiền bạc cũng sống trong đám mây những hình dạng xưa là những di tích
của hiểu biết về ai có những gì, của cải của ai. Đối với thế kỷ 21, những điều này có thể xem
là sai niên đại – anachronisms, cỗ lỗ sĩ hay lố bịch: nén vàng ( nén bạc
) chở từ bờ biển này đến bờ biển nọ trên
tàu dễ vỡ, bị cướp biển tống tiền và
thiên thần Poseidon ; đồng tiền kim lọai
thảy từ xa của xe ô tô đang chạy vào giỏ
ở xa lộ trả tiền, sau đó được xe vận tải chở đi ( ngày nay lịch sử xe ô tô của bạn cũng ở đám mây ) ;
các ngân phiếu bằng giấy xé từ tập và ký bằng mực, vé xe lữa, thành tích
, vé máy bay và mọi điều
in trên giấy đục lỗ nặng kí với
dấu ghi mực nước , ảnh chụp giao thoa laser,
hay sợi hùynh quang, và sắp gần
đây mọi dạng tiền mặt. Kinh
tế thế giới đang
thực hiện trong đám mây ! Khía cạnh vật lý học của nó không thể ít giống đám mây nữa rồi.
Các nông trại cống hiến dịch vụ - server farms tràn lan
khắp mọi xây cất gạch không
dấu và những phức tạp thép, với cửa sổ
xông khói hay không có cửa sổ, hàng dặm
Anh sàn
hỗng lỏng ruột, các máy phát điện
chạy diesel ,các tháp làm nguội lạnh, các quạt máy 7 bộ Anh và các lò ống khói bằng nhom. Hạ tầng cơ cấu
che dấu này tăng trưởng cọng sinh với hạ
tầng cơ sở điện mỗi lúc mỗi giống nhau. Đã
có những nhà chuyễn hướng thông tin- information switchers, những trung tâm kiểm sóat và các trạm phụ. Chúng được tập hợp lại thành cụm và được phân phối.
Cũng có những hệ thống truyền lực bằng răng
cưa – wheelworks ; đám mây là hóa thân chúng – their avatar. Thông tin
nhân lọai sản xuất và tiêu thụ
thường tan biến, đó là qui tắc,
là việc bỏ cuộc. Cái nhìn, âm thanh ,
bài ca, từ ngữ nói ra nung chảy mất đi.
Dấu trên đá, bản viết trên da và giấy là những ca - những trường hợp đặc biệt. Vụ này không xảy ra cho cử tọa Sophocles có thể buồn bả khi
các màn kịch của ông mất đi, vì
họ sẽ thưởng thức trình diễn. Nay hòai vọng đã ngược lại. Mọi điều
đều có thể được ghi chép và bảo quản, ít nhất theo tiềm năng: mọi thành
tích âm nhạc, mọi tội ác trong tiệm, thang
máy hay trên đường phố thị trấn, mọi hỏa
diệm sơn hay mọi sóng thần tại một bờ
biển xa vời, mọi con bài chơi hay
mọi vật di dời trên trò chơi trực tuyến,
mọi dành banh bầu dục – rugby scrum và trạn đấu cricket .
Có máy chụp hình
cầm tay là bình thường, không phải là
phi thường. Hình như có đến 500 tỉ hình ảnh
được chụp năm 2010. You Tube bắt theo dòng hơn một tỉ
viđêô một ngày . Đa số điều này là tình cờ và không tổ chức, nhưng cũng
có ca thái cực. Nhà tiền phong computer
Gordon Bell, tuổi lớp 70 ở Khảo cứu Microsoft, bắt đầu ghi chép mỗi thời
điểm trong ngày ông còn sống , mỗi cuộc
nói chuyện, thông điệp, tài liệu, một megabytes một giờ hay một gigabytes một tháng, ông đeo ở cổ
cái ông gọi là “ Sensecam – Máy chụp Cảm giác” hầu tạo ra một “ Life Log – Sổ nhật ký Đời
sống” của ông. Vậy chớ nó chấm dứt lúc nào ? Chắc chắn là không ởThư viện Quốc hội.
Cuối cùng thật là tự nhiên, không tránh được để hỏi xem là
vũ trụ có bao nhiêu thông tin . Đó là
hậu quả câu nói của Charles Babbage và
Edgar Allan Poe “ không có ý nghĩ
nào có thể tiêu tan cả” . Seth Lloyd làm tính tóan . Ông có khuôn mặt tròn
như trăng rằm, là một kỷ sư hạt lượng – quantum engineer đeo kính
thuộc viện đại học MIT, một lý thuyết gia và nhà họa kiểu các máy computer hạt
lượng. Nhờ hiện diện, vũ trụ đăng ký thông tin, theo lời ông. Tiến trào đúng
thời gian, vũ trụ đã xử lý thông
tin. Bao nhiêu ? Để hình dung điều này, Lloyd chú tâm vào
họat động computer chạy mau lẹ cách nào
và máy đã họat động bao lâu . Vì chưng
giới hạn cơ bản trên tốc độ và
trên không gian bộ nhớ, song song với tốc độ ánh sáng và tuổi tác
của vũ trụ từ lúc “Nỗ
Vang – Big Bang” , Lloyd tính
ra rằng vũ trụ đã thực hiện một điều như thể thứ tự
10120 ( 120 con số zêrô sau số 1) “ ops- bài tóan ” suốt
tòan thể lịch sử mình . Cứu xét “
mỗi độ tự do của mỗi hạt tử trong vũ trụ”
, nó có thể bây giờ nắm giữ đến chừng 1090
( 90 con số zero sau số 1 ) bits. Và đang đếm tiếp !
( Irvine bang Ca li,
ngày 15 tháng sáu năm 2011 )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét